Một số vấn đề về địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng theo Luật Các Tổ chức tín dụng 2024

Bài nghiên cứu "Một số vấn đề về địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng theo Luật Các Tổ chức tín dụng 2024" do Phan Thỵ Tường Vi (Khoa Luật, Trường Đại học Văn Lang) thực hiện.

Xem chi tiết
Thực hiện giảm hạn mức tín dụng theo lộ trình

Việc giảm tỷ lệ cho vay đối với một khách hàng và người có liên quan nhằm giúp đa dạng hóa danh mục tín dụng, giảm thiểu rủi ro đạo đức từ phía khách hàng và rủi ro quá hạn cho tổ chức tín dụng.

Xem chi tiết
Đề xuất quy định mới về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Xem chi tiết
Chính thức cấm ngân hàng ép mua bảo hiểm khi cho vay

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua bổ sung quy định cấm gắn bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.

Xem chi tiết
Bảo đảm hoạt động thanh toán của các tổ chức tín dụng ổn định, thông suốt

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng bảo đảm thanh khoản, cung ứng các dịch vụ thanh toán ổn định, an toàn, thông suốt trước và trong dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.

Xem chi tiết
Khung pháp lý về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam hiện nay

Nợ xấu là vấn đề quan ngại lớn của hệ thống tài chính - ngân hàng trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Đây là vấn đề mà tất cả các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trên thế giới phải đối mặt. Nếu tỷ nợ xấu quá cao, hoạt động ngân hàng sẽ bị tê liệt, vì các ngân hàng không có vốn để thanh toán cho người gửi tiền khi đến hạn. Ở mức độ trầm trọng, sẽ dẫn tới sự phá sản ngân hàng. Do đó, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ xấu là một công việc hết sức quan trọng tại các ngân hàng thương mại. Bài viết bàn về khung pháp lý về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam hiện nay.

Xem chi tiết
Thực trạng phát triển tín dụng xanh

(CHG) Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều chú trọng đến yếu tố “xanh” nhiều hơn trong hoạt động cấp tín dụng. Thậm chí, một số ngân hàng gắn tính “xanh” vào các chiến lược marketing và định hướng phát triển dài hạn.

Xem chi tiết
​Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức đấu giá bằng hình thức trực tuyến

(CHG) Chính phủ vừa ban hành Nghị định 47/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản.

Xem chi tiết
Sắp thực hiện cho vay bằng phương tiện điện tử

(CHG) Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

Xem chi tiết
Tháo điểm nghẽn trong giải quyết nợ xấu

(CHG) Một trong những khó khăn lớn nhất trong quá trình xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là xử lý tài sản bảo đảm. Thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất các giải pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý để xử lý hiệu quả nợ xấu có tài sản bảo đảm, góp phần bảo đảm an toàn, lành mạnh, ổn định hệ thống của các tổ chức tín dụng.

Xem chi tiết

Trang 1/3